Chậm kinh 1 tuần nguyên nhân do đâu? Có thai không?




Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng chậm kinh 1 tuần ở bạn gái. Thông thường, khi bị chậm kinh, bạn thường thắc mắc có phải mình đang có thai không? Để giải đáp câu hỏi này, hãy tìm hiểu những thông tin về tình trạng chậm kinh ở bạn gái cùng Kotex trong bài viết sau đây.

Chậm kinh 1 tuần là gì?

Ở bạn gái tuổi dậy thì vòng kinh nguyệt sẽ dần ổn định sau 2-3 năm. Vậy nên, một chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài khoảng từ 28-32 ngày, thời gian có thể khác nhau phụ thuộc vào cơ địa mỗi người.

Do đó, chậm kinh 1 tuần có nghĩa là đã qua một chu kỳ vòng kinh mà vẫn chưa có kinh trở lại. Và nếu, bạn gặp tình trạng không xuất hiện kinh nguyệt từ trên 3 chu kỳ được gọi là mất kinh hay vô kinh.

Trễ kinh 7 ngày có thai không và trễ kinh 7 ngày thai được mấy tuần?

Nếu thụ tinh thành công, thì khi bạn nhận thấy kinh bị chậm khoảng 7 ngày thì lúc này phôi thai đã mang hình như một hạt nhỏ. Vậy nên, khi chậm kinh 7 ngày có thể là bạn đã có thai. Để biết chính xác, bạn nên đi khám hoặc dùng que thử thai để kiểm tra sau khi chậm kinh từ 1-3 tuần.

Trễ kinh 7 ngày có thai được mấy tuần?” là thắc mắc của nhiều người. Bạn có thể, áp dụng cách tính tuổi thai bắt đầu từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối:

  • Chậm kinh 1 tuần nghĩa là thai đã được 5 tuần

  • Chậm kinh 2 tuần nghĩa là thai được 6 tuần

  • Chậm kinh 3 tuần nghĩa là thai được 7 tuần

Ví dụ: Ngày bắt đầu hành kinh của bạn là vào ngày 1/1, thì đến ngày 28/2 thì tương đương với tuổi thai nhi là 8 tuần 2 ngày.

>> Tham khảo: Chậm kinh 2 tháng có sao không?

Chậm kinh 1 tuần có phải là có thai không?

Chậm kinh 1 tuần có phải là có thai không? (Nguồn: Sưu tầm)

Nguyên nhân trễ kinh 1 tuần mà không có thai

Chế độ ăn không hợp lý

Chế độ ăn uống cũng là tác nhân dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều hoặc dễ bị chậm kinh 1 tuần. Nếu bạn thực hiện chế độ giảm cân bằng cách ăn kiêng quá mức, hoặc bổ sung không đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cho cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng chậm kinh do rối loạn nội tiết tố.

Bên cạnh đó, nếu bạn bị thiếu hụt năng lượng hoặc ăn quá nhiều chất béo, dầu mỡ,...làm tăng cân đột ngột cũng khiến bạn bị châm kinh. Vậy nên, để khắc phục tình trạng này hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn hợp lý.

>> Tham khảo: Dấu hiệu sắp có kinh và có thai

Căng thẳng

Những áp lực từ cuộc sống, gia đình, học hành và công việc khiến bạn thường xuyên bị căng thẳng cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm kinh. Nếu tình trạng stress kéo dài, thường xuyên thì hàm lượng estrogen sẽ suy giảm, ngược lại tăng hàm lượng hormone cortisol và adrenalin khiến tinh thần bạn trở nên tồi tệ hơn. Từ đó, dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều hoặc trễ kinh.

>> Tham khảo: Kinh nguyệt không đều

Thường xuyên căng thẳng cũng khiến bạn dễ bị chậm kinh

Thường xuyên căng thẳng cũng khiến bạn dễ bị chậm kinh (Nguồn: Sưu tầm)

Tác dụng phụ của thuốc

Chậm kinh là do bạn đang bị ảnh hưởng do tác dụng phụ khi sử dụng một loại thuốc điều trị bệnh lý nào đó. Hoặc nếu, bạn đang dùng thuốc mà phải điều chỉnh liều lượng thì cũng sẽ gây ảnh hưởng đến nội tiết tố, từ đó làm chậm kinh 1 tuần so với chu kỳ.

Dưới đây là một số thuốc có thể gây ra tác dụng phụ làm chậm kinh:

  • Thuốc tránh thai.

  • Thuốc an thần, chữa trầm cảm hoặc thuốc chữa các bệnh lý về thần kinh khác.

  • Thuốc trị bệnh nội tiết hoặc ức chế miễn dịch corticosteroid.

  • Ngoài ra, khi trong quá trình hóa trị hoặc xạ trị cũng sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn.

>> Tham khảo: Ra huyết trắng bao lâu thì có kinh?

Mãn kinh sớm

Khi bước vào giai đoạn từ 42 tuổi trở lên, phụ nữ sẽ có những dấu hiệu tiền mãn kinh. Ở giai đoạn này, quá trình sản sinh hormone estrogen sẽ giảm dần nên làm hưởng lớn đến chu kỳ kinh nguyệt. Vậy nên, tình trạng chậm kinh 1 tuần ở độ tuổi này là bình thường.

Đặc biệt, nếu bạn có dấu hiệu mãn kinh sớm trước tuổi 40 có thể là ảnh hưởng bởi việc điều trị ung thư, thực hiện xạ trị hóa trị thường xuyên hoặc làm các phẫu thuật khác ở vùng bụng.

>> Tham khảo: Trễ kinh 3 ngày

Chậm kinh 1 tuần có thể là do gặp tình trạng mãn kinh sớm

Chậm kinh 1 tuần có thể là do gặp tình trạng mãn kinh sớm (Nguồn: Sưu tầm)

Do bệnh phụ khoa

Ngoài những nguyên nhân gây chậm kinh trên thì nguyên nhân tiếp theo là bạn đang mắc các bệnh phụ khoa khác. Ví dụ như: Viêm buồng trứng, u nang buồng trứng, u xơ tử cung, buồng trứng đa nang, suy Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng chậm kinh 1 tuần ở bạn gái. Thông thường, khi bị chậm kinh, bạn thường thắc mắc có phải mình đang có thai không? Để giải đáp câu hỏi này, hãy tìm hiểu những thông tin về tình trạng chậm kinh ở bạn gái cùng Kotex trong bài viết sau đây.

>> Tham khảo: Bị trễ kinh uống gì cho máu ra?

Chậm kinh 1 tuần là gì?

Ở bạn gái tuổi dậy thì vòng kinh nguyệt sẽ dần ổn định sau 2-3 năm. Vậy nên, một chu kỳ kinh nguyệt sẽ kéo dài khoảng từ 28-32 ngày, thời gian có thể khác nhau phụ thuộc vào cơ địa mỗi người.

Do đó, chậm kinh 1 tuần có nghĩa là đã qua một chu kỳ vòng kinh mà vẫn chưa có kinh trở lại. Và nếu, bạn gặp tình trạng không xuất hiện kinh nguyệt từ trên 3 chu kỳ được gọi là mất kinh hay vô kinh.

>> Tham khảo: Cách tính ngày rụng trứng

Trễ kinh 7 ngày có thai không và trễ kinh 7 ngày thai được mấy tuần?

Nếu thụ tinh thành công, thì khi bạn nhận thấy kinh bị chậm khoảng 7 ngày thì lúc này phôi thai đã mang hình như một hạt nhỏ. Vậy nên, khi chậm kinh 7 ngày có thể là bạn đã có thai. Để biết chính xác, bạn nên đi khám hoặc dùng que thử thai để kiểm tra sau khi chậm kinh từ 1-3 tuần.

Trễ kinh 7 ngày có thai được mấy tuần?” là thắc mắc của nhiều người. Bạn có thể, áp dụng cách tính tuổi thai bắt đầu từ ngày đầu của chu kỳ kinh cuối:

  • Chậm kinh 1 tuần nghĩa là thai đã được 5 tuần

  • Chậm kinh 2 tuần nghĩa là thai được 6 tuần

  • Chậm kinh 3 tuần nghĩa là thai được 7 tuần

Ví dụ: Ngày bắt đầu hành kinh của bạn là vào ngày 1/1, thì đến ngày 28/2 thì tương đương với tuổi thai nhi là 8 tuần 2 ngày.

>> Tham khảo: Chậm kinh 2 tháng có sao không?

Chậm kinh 1 tuần có phải là có thai không?

Chậm kinh 1 tuần có phải là có thai không? (Nguồn: Sưu tầm)

Nguyên nhân trễ kinh 1 tuần mà không có thai

Chế độ ăn không hợp lý

Chế độ ăn uống cũng là tác nhân dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều hoặc dễ bị chậm kinh 1 tuần. Nếu bạn thực hiện chế độ giảm cân bằng cách ăn kiêng quá mức, hoặc bổ sung không đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng cho cơ thể sẽ dẫn đến tình trạng chậm kinh do rối loạn nội tiết tố.

Bên cạnh đó, nếu bạn bị thiếu hụt năng lượng hoặc ăn quá nhiều chất béo, dầu mỡ,...làm tăng cân đột ngột cũng khiến bạn bị châm kinh. Vậy nên, để khắc phục tình trạng này hãy xây dựng cho mình một chế độ ăn hợp lý.

>> Tham khảo: Dấu hiệu sắp có kinh và có thai

Căng thẳng

Những áp lực từ cuộc sống, gia đình, học hành và công việc khiến bạn thường xuyên bị căng thẳng cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm kinh. Nếu tình trạng stress kéo dài, thường xuyên thì hàm lượng estrogen sẽ suy giảm, ngược lại tăng hàm lượng hormone cortisol và adrenalin khiến tinh thần bạn trở nên tồi tệ hơn. Từ đó, dẫn đến tình trạng kinh nguyệt không đều hoặc trễ kinh.

>> Tham khảo: Kinh nguyệt không đều

Thường xuyên căng thẳng cũng khiến bạn dễ bị chậm kinh

Thường xuyên căng thẳng cũng khiến bạn dễ bị chậm kinh (Nguồn: Sưu tầm)

Tác dụng phụ của thuốc

Chậm kinh là do bạn đang bị ảnh hưởng do tác dụng phụ khi sử dụng một loại thuốc điều trị bệnh lý nào đó. Hoặc nếu, bạn đang dùng thuốc mà phải điều chỉnh liều lượng thì cũng sẽ gây ảnh hưởng đến nội tiết tố, từ đó làm chậm kinh 1 tuần so với chu kỳ.

Dưới đây là một số thuốc có thể gây ra tác dụng phụ làm chậm kinh:

  • Thuốc tránh thai.

  • Thuốc an thần, chữa trầm cảm hoặc thuốc chữa các bệnh lý về thần kinh khác.

  • Thuốc trị bệnh nội tiết hoặc ức chế miễn dịch corticosteroid.

  • Ngoài ra, khi trong quá trình hóa trị hoặc xạ trị cũng sẽ ảnh hưởng đến chu kỳ kinh nguyệt của bạn.

>> Tham khảo: Ra huyết trắng bao lâu thì có kinh?

Mãn kinh sớm

Khi bước vào giai đoạn từ 42 tuổi trở lên, phụ nữ sẽ có những dấu hiệu tiền mãn kinh. Ở giai đoạn này, quá trình sản sinh hormone estrogen sẽ giảm dần nên làm hưởng lớn đến chu kỳ kinh nguyệt. Vậy nên, tình trạng chậm kinh 1 tuần ở độ tuổi này là bình thường.

Đặc biệt, nếu bạn có dấu hiệu mãn kinh sớm trước tuổi 40 có thể là ảnh hưởng bởi việc điều trị ung thư, thực hiện xạ trị hóa trị thường xuyên hoặc làm các phẫu thuật khác ở vùng bụng.

>> Tham khảo: Trễ kinh 3 ngày

Chậm kinh 1 tuần có thể là do gặp tình trạng mãn kinh sớm

Chậm kinh 1 tuần có thể là do gặp tình trạng mãn kinh sớm (Nguồn: Sưu tầm)

Do bệnh phụ khoa

Ngoài những nguyên nhân gây chậm kinh trên thì nguyên nhân tiếp theo là bạn đang mắc các bệnh phụ khoa khác. Ví dụ như: Viêm buồng trứng, u nang buồng trứng, u xơ tử cung, buồng trứng đa nang, suy buồng trứng.

>> Tham khảo: Làm sao để có kinh nguyệt trở lại?

Cách hạn chế trễ kinh 1 tuần

Để chu kỳ kinh nguyệt ổn định, hạn chế tình trạng chậm kinh 1 tuần thì điều tốt nhất bạn cần phải làm là xây dựng lối sống lành mạnh. Hãy thực hiện chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt, ngủ nghỉ hợp lý. Sau đây là một vài cách giúp bạn hạn chế trễ kinh 1 tuần:

  • Thường xuyên tập thể dục thể thao, thư giãn đầu óc, tâm sự với mọi người để chia sẻ những áp lực hoặc có thể đi du lịch để tinh thần thoải mái hơn.

  • Xây dựng chế ăn uống lành mạnh, hợp lý, bổ sung các thực phẩm như: thịt, cá, trứng, sữa, ăn nhiều rau xanh, ngũ cốc và các loại trái cây để bổ sung vitamin.

  • Áp dụng các phương pháp giảm cân lành mạnh, kiểm soát cân nặng hợp lý.

  • Hạn chế sử dụng các loại thực phẩm đóng hộp, đồ chiên, thức ăn nhanh hay các món ăn nhiều dầu mỡ,....Tránh xa các loại đồ uống có cồn như rượu bia, thuốc lá, cafein.

  • Thường xuyên chăm sóc và vệ sinh vùng kín với những sản phẩm chuyên dụng để tránh viêm nhiễm nhằm tránh các bệnh phụ khoa.

  • Hãy đến bệnh viện để thực hiện kiểm tra, thăm khám sức khỏe, phụ khoa thường xuyên để điều trị kịp thời nếu có dấu hiệu bất thường.

>> Tham khảo: Nguyên nhân chậm kinh

Ngày “đèn đỏ” thường khiến các bạn gái cảm thấy phiền não, nhưng nếu “ngày ấy” đến chậm trễ một cách bất thường thì càng đáng lo ngại hơn. Vì vậy, nếu đang gặp tình trạng chậm kinh 1 tuần hãy tìm hiểu nguyên nhân thông qua chia sẻ trên hoặc đến bệnh viện kiểm tra ngay nhé. Đừng quên theo dõi Kotex để chọn cho mình những sản phẩm băng vệ sinh giúp “ngày đèn đỏ” của bạn trở nên thoải mái hơn.

Nguồn: https://www.kotex.com.vn/cam-nang-ban-gai/chu-ky/cham-kinh-1-tuan

Đăng nhận xét

0 Nhận xét